Bệnh viêm Amidan và các phương pháp điều trị hiệu quả

Amidan hình thành từ trong thai kỳ, và phát triển đầy đủ khi trẻ chào đời, các khối amidan phát triển nhanh nhất từ khi bé sinh ra và dừng lại khi tới 7 tuổi.

Tất cả vi khuẩn, virus xâm nhập cơ thể qua mũi miệng đều phải thông qua hệ thống kiểm soát của Amidan. Tuy nhiên do tiếp xúc thường xuyên với các yếu tố gây bệnh nên đôi khi chính Amidan lại bị nhiễm khuẩn gọi là viêm Amidan.

Nếu không được điều trị đúng cách Amidan lại trở thành ổ lưu trú của vi khuẩn, là nguồn gây bệnh cho bộ phận khác của cơ thể như: tai, mũi, họng, phổi, ruột…

Viêm amidan và những điều mà bạn nên biếtViêm amidan và những điều mà bạn nên biết

Nguyên nhân chính gây viêm Amidan

Mọi người thường cho rằng viêm amidan là do nhiễm lạnh, không giữ ấm vùng cổ nhưng theo các bác sĩ tai mũi họng viêm Amidan phần lớn là do các virus cúm, á cúm, viêm hô hấp gây nên.. Các yếu tố như ăn đồ lạnh, bị lạnh vùng cổ, hút thuốc, rượu bia nhiều là các yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn tấn công cơ thể, làm viêm amidan dễ dàng bùng phát hơn.

Như vậy, nguyên nhân chính gây viêm Amidan là virus hô hấp (chiếm phần lớn nguyên nhân), sau đó là sự xâm nhập tấn công của vi khuẩn gây bội nhiễm do vậy nhiều khi dùng kháng sinh không đem lại nhiều hiệu quả.

Nguyên nhân chính gây viêm Amidan

Bên cạnh đó còn có nhiều yếu tố thuận lợi khiến bạn dễ mắc viêm Amidan như:

  • Giao mùa, thời tiết thay đổi, trời trở lạnh…
  • Ăn đồ lạnh, không mặc ấm, dùng điều hòa sai cách, tắm sai cách
  • Các yếu tố dị ứng như bụi bẩn, phấn hoa, lông động vật…

Trên đây đều là những yếu tố làm cho cơ thể bị suy yếu, sức đề kháng suy giảm hoặc tạo điều kiện cho virus, vi khuẩn hoạt động mạnh hơn chứ không phải là nguồn gốc gây viêm Amidan như nhiều người vẫn lầm tưởng.

Các loại viêm Amidan thường gặp

1. Viêm Amidan cấp tính

Là trường hợp viêm Amidan đầu tiên hoặc đợt viêm cấp hồi viêm sau một thời gian dài (hơn 6 tháng) mới tái phát lại.

Đợt viêm cấp thường có dấu hiệu đi kèm với sốt cao (38-39 độ) cùng cảm giác đau đầu, cổ họng vùng Amidan sưng tấy đỏ, dùng đèn pin soi có thể thấy được.

Viêm Amidan được chia thành 2 dạng chính gồm: viêm amidan cấp tính và viêm amidan mãn tính.

2. Viêm Amidan mãn tính

Nếu viêm Amidan cấp tính không điều trị dứt điểm trong vòng từ 20 – 30 ngày, có nguy cơ cao sẽ trở thành viêm Amidan mãn tính.

Viêm Amidan mãn tính có đặc điểm rất hay tái phát, tần suất tái phát ngày một tăng và dày đặc (ban đầu là 2-3 tháng 1 lần, nhưng khi bị nhờn thuốc, kháng thuốc sẽ là 7-10 ngày 1 lần). Thời điểm dễ tái phát thường là chuyển mùa, thời tiết thay đổi thất thường.

Bởi vậy, người bị viêm Amidan cấp tính phải điều trị kịp thời và đúng cách, tránh hạn chế tối đa khả năng biến chuyển thành mãn tính.

3. Viêm Amidan hốc mủ:

Viêm amidan hốc mủ là trường hợp nặng nhất của viêm amidan, khi viêm amidan mạn tính không được điều trị triệt để sẽ hình thành các khe hốc khiến cho mủ, xác chết vi khuẩn và thức ăn thường xuyên mắc trong hốc khiến cho việc điều trị càng trở nên khó khăn hơn. Viêm amidan hốc mủ đặc trưng có các hạt mủ trắng nằm trên amidan khi soi đèn sẽ thấy, đôi khi ho sẽ bật ra các hạt nhỏ như hạt gạo, màu trắng và có mùi hôi thối. Người bị viêm amidan hốc mủ có mùi hôi miệng rất nặng, chỉ cần đứng gần mở miệng là có thể ngửi thấy.

Nếu amidan hốc mủ tiếp tục không điều trị triệt để sẽ gây áp xe amidan, nặng có thể làm biến chứng viêm phổi, nhiễm trùng huyết, suy thận vô cùng nguy hiểm. 

Biến chứng của viêm Amidan

Viêm Amidan rất dễ tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi do ăn uống hoặc thay đổi thời tiết đột ngột, dần sẽ chuyển thành mãn tính, khó điều trị và thường xuyên tái đi tái lại nhiều lần, ảnh hưởng tới cuộc sống.

Dưới đây là một số biến chứng điển hình mà người thường xuyên mắc viêm Amidan gặp phải, tỉ lệ biến chứng càng cao khi viêm amidan tái phát nhiều lần đặc biệt là viêm amidan hốc mủ có nguy cơ cao gây biến chứng:

➤ Biến chứng lân cận: Amidan lúc viêm trở thành ổ viêm nhiễm gây bệnh, từ đó phát sinh ra bệnh ở khu vực tai mũi họng như viêm xoang, viêm tai, viêm phế quản…

➤ Biến chứng tại chỗ: Amidan bị viêm nhiễm liên tục sẽ trở thành viêm Amidan hốc mủ, liên tục sưng phồng, quá phát… trong một thời gian dài sẽ trở thành áp xe amidan, chuyển thành ung thư vòm họng.

➤ Biến chứng nguy hiểm: Thường gặp nhất ở những người có sức đề kháng yếu, các vi khuẩn, liên cầu khuẩn gây bệnh thông qua đường máu sẽ gây ra tình trạng viêm tim, viêm thận, nguy cơ cao dẫn tới suy thận…

Bác sĩ PGS. TS Nguyễn Đức Cảnh – Trưởng bộ môn tai mũi họng viện Đại học Y Hà Nội khuyên không nên coi thường biến chứng viêm Amidan

BÁc sĩ, Dược sĩ tư vấn viêm amidan

    Các giải pháp điều trị viêm Amidan phổ biến hiện nay

    1. Phẫu thuật nạo cắt Amidan

    Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Đan Mạch: “Người cắt Amidan từ nhỏ khi trưởng thành thường có nguy cơ mắc cúm, hen suyễn, viêm phổi cao gấp 3 lần người bình thường”. Nên phương pháp này thường rất ít được chỉ định.

    Chi phí phẫu thuật khá cao, dao động từ 8-12 triệu đồng/ 1 lần phẫu thuật.  Mặt khác, Amidan được xem như hàng rào bảo vệ cơ thể tại đường mũi và miệng. Có chức năng sản xuất ra các kháng thể chống lại virus, vi khuẩn. Do đó, nếu cắt bỏ Amidan đồng nghĩa sẽ loại bỏ đi hàng rào bảo vệ cơ thể trước virus, vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra,  nhiều trường hợp nạo cắt amidan xong nhưng vẫn thường xuyên tái lại, hoặc gia tăng nguy cơ viêm họng.

    Phẫu thuật cắt Amidan tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường như:

    • Gây đau, và tổn thương niêm mạc họng
    • Nhiễm trùng tại vị trí phẫu thuật
    • Người bệnh có nguy cơ bị sốc phản vệ, gây tử vong (Theo Vinmec)

    * Hết sức lưu ý: Không phải người nào nào bị viêm VA, viêm Amidan cũng cần nạo cắt phẫu thuật. Theo chỉ định, người bị viêm amidan thường xuyên tái phát ít nhất 5-6 lần/ năm thì mới nên cắt Amidan.

    • Những trường hợp người bệnh mắc các bệnh về dị ứng, có bệnh lý về máu, tim mạch hoặc các bệnh mạn tính khác tuyệt đối không nạo cắt amidan.
    • Chống chỉ định nạo cắt đối với những trẻ dưới 5 tuổi, amidan đang trong thời kỳ viêm cấp có biến chứng tại chỗ, trẻ đang bị cúm, sởi, sốt xuất huyết…
    Phẫu thuật cắt Amidan làm mất khả năng sản sinh kháng thể của Amidan

    Phẫu thuật cắt Amidan có thể làm mất khả năng sản sinh kháng thể của Amidan

    2. Sử dụng kháng sinh

    Kháng sinh là thuốc có tác dụng tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn, nhưng không có tác dụng với virus. Trong khi đó, phần lớn trường hợp gây viêm Amidan là do virus, do vậy sử dụng kháng sinh chỉ có tác dụng với các trường hợp viêm amidan do nhiễm khuẩn, còn các trường hợp do virus kháng sinh có thể không đem lại hiệu quả như mong muốn.

    Lạm dụng kháng sinh quá mức có thể làm viêm Amidan tái phát nhiều lần.

    Bên cạnh đó, lạm dụng kháng sinh trong điều trị viêm Amidan sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ như:

    • Loạn khuẩn tiêu hóa: tiêu diệt các vi khuẩn có lợi trong dạ dày và đường ruột gây ăn không tiêu, còi xương, chậm lớn.
    • Kháng kháng sinh
    • Suy gan thận: do cơ chế đào thải của kháng sinh, khiến người bệnh đi vệ sinh nặng mùi kháng sinh, chướng bụng

    3. Sử dụng thảo dược xử lý viêm Amidan

    Hiện nay, việc sử dụng thảo dược trong điều trị viêm Amidan đang là xu thế của y học trên thế giới. Bởi thảo dược đem lại hiệu quả lâu bền, cơ chế an toàn, không tác dụng phụ rất phù hợp với các trường hợp viêm amidan thường xuyên tái đi tái lại, hốc mủ hoặc sử dụng kháng sinh không hiệu quả. Trong các thảo dược trị viêm amidan, phải kể đến Cúc lục lăng, thảo dược được coi là khắc tinh của các bệnh viêm đường hô hấp với khả năng hỗ trợ ức chế virus, vi khuẩn cực mạnh, giúp xử lý an toàn và hiệu quả viêm Amidan.

    Cúc Lục Lăng – Thảo dược có tính kháng virus cho hiệu quả trong hỗ trợ điều trị viêm Amidan ở trẻ

    Ưu điểm:

    • An toàn – Lành tính: Không có tác dụng phụ
    • Hiệu quả bền vững, ngăn ngừa tái phát trong thời gian dài
    • Tác động từ sâu bên trong, loại bỏ hoàn toàn căn nguyên gây bệnh
    • Tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa tái đi tái lại nhiều lần.

    Nhược điểm:

    • Hiệu quả thường đến chậm hơn do cơ chế tác động sâu từ bên trong, giúp phục hồi các tổn thương.
    • Nhiều sản phẩm không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

    * Từ những phân tích ở trên, các bạn có thể tự so sánh ưu nhược điểm của 3 phương pháp điều trị viêm Amidan

    Tư vấn giải pháp điều trị viêm amidan





      An Hầu Đan – Giải pháp đột phá trong hỗ trợ điều trị viêm Amidan

      Các nhà khoa học thuộc viện Y Học Bản Địa Việt Nam, đứng đầu là bác sĩ Hoàng Sầm đã quyết tâm nghiên cứu, kiểm nghiệm và đã cho ra đời thành công sản phẩm An Hầu Đan với mục tiêu hỗ trợ xử lý viêm Amidan hiệu quả bền vững, an toàn hơn đặc biệt đối với các trường hợp viêm tái đi tái lại nhiều lần và viêm hốc mủ.

      Khác biệt hoàn toàn so với các sản phẩm thông thường khác, An Hầu Đan có chứa DCA (axit dicaffeoylquinic) trong Cúc Lục Lăng giúp hỗ trợ bất hoạt virus, vi khuẩn gây viêm Amidan cực mạnh. Cùng nhóm thảo dược Xuyên Tâm Liên, Sơn Đậu Căn, Thăng Ma, Lược Vàng giúp hỗ trợ kháng viêm, giúp giảm nhanh triệu chứng đau, ngứa rát cổ họng, nuốt vướng, nuốt đau lên tai.

      * Với 3 cơ chế: Tăng cường – Củng cố – Duy trì, An Hầu Đan trở thành sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm Amidan mạn tính, hốc mủ được bệnh nhân ưu tiên lựa chọn, cho hiệu quả bền vững , ít tái đi tái lại, đồng thời là giải pháp an toàn bảo tồn được chức năng của Amidan.

      Được chuyển giao từ đề tài nghiên cứu khoa học của viện Y Học Bản Địa

      Cúc Lục Lăng (Đại Hắc Dược – danh pháp Laggera pterodonta) là loại cây đứng đầu trong hỗ trợ điều trị các chứng viêm hầu họng được sử dụng từ ngàn năm trước trong Y Học Cổ Truyền Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ.

      Vào năm 2007, các nhà khoa học trên thế giới đã tìm ra 3 axit dicaffeoylquinic là axit 3,5-O-dicaffeoylquinic, axit 4,5-O-dicaffeoylquinic và acid 3,4-O-dicaffeoylquinic chính là hoạt chất trong Cúc Lục Lăng khiến loại thảo dược này đứng đầu trong danh sách thảo dược có tác dụng kháng virus, vi khuẩn gây viêm amidan.

      Dựa trên những nghiên cứu đó, các nhà khoa học viện Y Học Bản Địa đã phối hợp các thảo dược khác cùng Cúc Lục Lăng tạo nên sản phẩm An Hầu Đan.

      Nghiên cứu được thực hiện suốt 3 năm cho thấy hiệu quả cao và có thể sử dụng độc lập. Nghiên cứu này đã mở ra hi vọng mới cho người bệnh bị viêm Amidan, hướng tới mục tiêu  giúp hạn chế phải sử dụng kháng sinh hay nạo cắt.

      Dùng kháng sinh không hiệu quả thì dùng An Hầu Đan có được không? Hoàn toàn được do cơ chế khác nhau, kháng sinh chỉ xử lý được vi khuẩn, còn An Hầu Đan chứa DCA từ Cúc lục lăng xử lý được virus. Có thể kết hợp 2 loại cùng 1 lúc cho hiệu quả tốt hơn.

      Dùng An Hầu Đan thì có thể không phải nạo cắt VA, amidan đúng không? Đúng. Nếu sử dụng sớm, hoặc kiên trì sử dụng An Hầu Đan giúp hạn chế việc hay tái đi tái lại, nên không phải nạo cắt.

      Nên mua An Hầu Đan online hay tại nhà thuốc? Chất lượng của An Hầu Đan tại mọi địa điểm phân phối đều như nhau, khác biệt ở chương trình khuyến mại. Nếu mua tại nhà thuốc có tem cào đổi thưởng, còn mua online sẽ nhận khuyến mại luôn.

      An Hầu Đan có lừa đảo ko? Các thông tin của An Hầu Đan đều có kiểm chứng và đưa tin trên các phương tiện báo chí truyền thông, các báo cáo khoa học đều có pháp lý đảm bảo về pháp luật, nếu khách hàng có nhu cầu vui lòng liên hệ để chúng tôi gửi giấy tờ liên quan.

      Dùng An Hầu Đan bao lâu thì khỏi? Việc này sẽ phụ thuộc vào tình trạng của người bệnh, tuy nhiên  An Hầu Đan khuyên nên sử dụng đủ liệu trình, khi đó sẽ giảm tỉ lệ tái đi tái lại hơn rất nhiều. Tiết kiệm được nhiều thời gian và tiền bạc.

      Dược sĩ tư vấn an hầu đan



        Đặt mua ưu đãi An Hầu Đan


          chat-active-icon